Sau mưa, úng ngập sức sống cây trồng suy giảm, thậm chí sẽ chết và nông dân phải gieo trồng lại. Trong trường hợp bị ảnh hưởng nhẹ bởi mưa, ngập úng mà cây trồng vẫn sống sót thì sức sống cây trồng bị ảnh hưởng nặng nề, khả năng chống chịu giảm sút, nhiều loài nấm bệnh và vi khuẩn gây hại sẽ tấn công và có thể gây mất trắng mùa vụ.
Thời tiết tiếp nắng nóng, ẩm độ cao là nguy cơ bùng phát rầy trên các chân ruộng có nước. Ngoài yếu tố khách quan như diễn biến thời tiết bất lợi, giống nhiễm rầy… thì nguyên nhân bùng phát dịch rầy và cháy rầy trong các vụ chủ yếu do các yếu tố chủ quan trong định hướng và các biện pháp phòng trừ.
Khi cây lúa thiếu kali, cây còi cọc, đẻ nhánh kém, héo úa lá gốc và xanh đậm lá phía trên. Các lá thấp có biểu hiện vàng, bắt đầu tử đỉnh lá, mép lá hoặc dọc theo gân lá tiếp đến lá chuyển sang màu nâu, nâu vàng cục bộ, hoặc màu nâu toàn bộ lá. Rất khó xác định được nguyên nhân gây ra triệu chứng này. Nhiều nơi gọi là do sinh lý, nhiều nơi gọi là bệnh xám nâu...
Đến Quỳ Hợp (Nghệ An), nếu hỏi “cam ngơ” từ nông dân đến cơ quan địa phương đều lặng người một lúc mới có thể nói chuyện được với bạn. Đây là nỗi ám ảnh không chỉ của người dân trồng cam mà còn là sự sống còn của thương hiệu Cam Vinh. Qua tìm hiểu, kiểm tra các mẫu quả, chúng tôi tổng hợp gồm 7 nguyên nhân gây nên hiện tượng “cam ngơ” này.
Hiện tượng ngô không hạt, hạt ít, đóng bắp kém, bắp chìa… thường xuyên diễn ra trong những năm gần đây khắp cả nước, trên hầu hết các giống ngô, đặc biệt các giống ngô lai. Để tìm hiểu vì sao cây ngô không hạt, kết hạt kém, bắp chìa… Ở góc độ khoa học có những nguyên nhân có thể dẫn tới hiện tượng này như sau.