Cây có múi, đặc biệt là cây cam đang là cây cho giá trị kinh tế cao tại các vùng như Cao Phong của Hòa Bình, Quỳ Hợp và Nghĩa Đàn của Nghệ An, hay vùng trồng quất cảnh ở xung quanh Hà Nội…Chính giá trị kinh tế mà cây có múi mang lại cao hơn các loại cây trồng khác nên người nông dân đang ngày mở rộng diện tích.
Ngày 08/03/2019 chúng tôi là người đầu tiên phát hiện nó xuất hiện tại Việt Nam, nó gây hại tại xã Diễn Tân, huyện Diễn Châu, Nghệ An. Đến ngày 21/04/2019 Cục BVTV (Bộ NN-PTNT) đã chính thức xác nhận, loài sâu keo mùa thu (tên tiếng Anh là Fall Armyworm, tên khoa học là Spodoptera frugiperd) đã chính thức xâm nhập vào Việt Nam và đã gây hại tại nhiều địa phương trên cả nước.
Pseudoperonospora cubensis là một loài nấm mốc nước gây ra bệnh sương mai trên các loại cây họ bầu bí như dưa lê, dưa lưới, dưa chuột, bí đỏ, bí và dưa hấu.... Nấm mốc nước này là mầm bệnh quan trọng của tất cả các loại cây trồng này, đặc biệt là ở những vùng có độ ẩm và lượng mưa cao. Trong hầu hết các năm, bệnh là một vấn đề hàng năm, nó đã trở thành một trong những bệnh quan trọng nhất trong sản xuất dưa chuột. Được coi là một loại lá có khả năng phá hủy cao bệnh của bầu bí,
Các vi khuẩn gây bệnh chính trên hành là mầm bệnh thối nhũn, Pantoea agglomerans (gây cháy lá) và P. ananatis (gây thối tâm củ), và các mầm bệnh thối mềm, Pectobacterium carotovorum và Pseudomonas marginalis , với một số trang trại bị thiệt hại do vi khuẩn Burkholderia gladioli gây ra.
Trên cây lạc có hơn 50 loài nấm bệnh gây hại, trong đó phổ biến 12 bệnh hại chính bao gồm: Bệnh đốm nâu, bệnh đốm đen, bệnh gỉ sát, bệnh cháy bìa lá, bệnh thối đen gốc, bệnh lở cổ rễ, bệnh thối gốc mốc trắng, bệnh thối vàng cổ rễ, bệnh đốm lá không đều, bệnh đốm bả trầu.
Để kịp có những biện pháp ngăn chặn bệnh đạo ôn bùng phát, bà con cần lưu ý một số công tác sau: Thường xuyên kiểm tra thăm đồng, để kịp thời phát hiện bệnh; dừng ngay việc bón thúc đạm và phun phân bón lá trong điều kiện thời tiết thuận lợi cho bệnh đạo ôn phát sinh phát triển (nhiệt độ từ 18-30 độ C, ẩm độ cao); Thực hiện các chỉ đạo hướng dẫn của cơ quan chức năng về các biện pháp phòng trừ hiệu quả.
Nhện gié xuất hiện và gây hại cho lúa quanh năm, nhưng nhiều nhất là vụ hè thu khi điều kiện thời tiết nắng nóng, khô hạn. Ngoài ra, theo các kết quả nghiên cứu của các nhà côn trùng học ở Viện lúa quốc tế thì sự bộc phát của nhện gié có liên quan đến việc nông dân sử dụng nhiều thuốc trừ sâu ở đầu vụ làm giảm mật độ thiên địch trên đồng ruộng, gieo sạ quá dày, bón nhiều phân đạm.