Công ty TNHH Profesfar Việt Nam ×

Danh mục sản phẩm

Nguyên nhân phòng trừ nấm bệnh trên lạc hiệu quả thấp?

Nội dung [Hiện]

Nguyên nhân chính mà nông dân phòng trừ bệnh nấm trên lạc không hiệu quả bao gồm

Bệnh lở cổ rễ trên Lạc
Bệnh lở cổ rễ trên Lạc

Nguyên nhân thứ nhất: Do nông dân chỉ dùng thuốc trừ nấm thuộc một nhóm cơ chế tác động.

Chủ yếu là các thuốc chứa 1 hoặc nhiều hoạt chất chỉ thuộc nhóm Triazole. Là các thuốc chứa các chất khác nhau nhưng thuộc một nhóm cơ chế tác động là ngăn cản hình thành vách tế bào sợ nấm như các chất Difenoconazole, Hexaconazole, Propiconazole, Cyproconazole, Tebuconazole,…

BỆNH BẢ TRẦU DO NẤM Didymella arachidicola
BỆNH BẢ TRẦU DO NẤM Didymella arachidicola

Việc sử dụng nhiều chất thuộc nhóm triazole chỉ có 1 cơ chế tác động là ngăn cản hình thành vách tế bào sợ nấm,chỉ hiệu quả với các bệnh do các loài nấm phát sinh bằng cách phân bào, đứt đoạn sợi. Không có tác dụng lên các loài nấm sinh sản bằng phát sinh bào tử.

BỆNH CHÁY SÉM LÁ DO NẤM Leptosphaerulina crassiasca
BỆNH CHÁY SÉM LÁ DO NẤM Leptosphaerulina crassiasca

Ngoài ra, việc sử dụng nhiều hoạt chất cùng một nhóm, đã làm tăng liều và nấm bệnh nhanh hình thành tính kháng. Khiến phòng trừ không những không hiệu quả mà còn tiền mất tật mang.

BỆNH ĐỐM NÂU DO NẤM Cercospora arachidicola
BỆNH ĐỐM NÂU DO NẤM Cercospora arachidicola

Để khắc phục nhược điểm này, ngày nay khoa học phát triển đã tìm ra nhóm Strobilurin, trong nhóm này tiên tiến nhất là hoạt chất Trifloxystrobin.

Trifloxystrobin có cơ chế riêng biệt chặn đứng quá trình tạo năng lượng của nấm gây bệnh. Ức chế quá trình vận chuyển điện tử trong ty thể, phá vỡ trao đổi chất, ngăn ngừa sự phát triển của đối tượng xâm nhiễm.

BỆNH ĐỐM ĐEN DO NẤM Cercosporidium personatum
BỆNH ĐỐM ĐEN DO NẤM Cercosporidium personatum

Vì vậy để phòng trừ hiệu quả tổng hợp các nấm trên lạc bắt buộc phải sự dụng kết hợp giữa nhóm Triazole và Trifloxystrobin.

Hai nhóm này có trong sản phẩm CONABIN 750 WG. Giúp vừa PHÒNG vừa TRỊ các loài nấm bệnh trên cây Lạc. Mà không có thuốc trừ nấm nào tốt hơn.

BỆNH THÁN THƯ DO NẤM Colletotrichum arachidis
BỆNH THÁN THƯ DO NẤM Colletotrichum arachidis

Nguyên nhân thứ 2 là phun không đủ liều

Ví dụ sử dụng Tebuconazole 50% kết hợp Trifloxystrobin 25% phải từ 6,26 gam trở lên. Hiện nông dân và người bán hàng đang sử dụng loại 6 gam không đủ liều.

BỆNH TÀN RỤI LÁ DO NẤM Cercospora canescens
BỆNH TÀN RỤI LÁ DO NẤM Cercospora canescens

Nguyên nhân thứ 3 là, các thuốc thuộc nhóm Triazole như

Difenoconazole, Propiconazole, Tebuconazole, Hexaconazole,…chỉ lưu dẫn hướng ngọn. Không lưu dẫn hướng gốc, nên không phòng trừ bệnh lở cổ rễ ở gốc cây lạc.

BỆNH GHỈ SẮT DO NẤM Puccinia arachidis
BỆNH GHỈ SẮT DO NẤM Puccinia arachidis

Nguyên nhân thứ 4 là, do phun muộn.

Phòng trừ nấm bệnh trên lạc phải phòng trừ sớm để đạt hiệu quả cao nhất.

Lợi ích của việc sử dụng CONABIN 750 WG trên Lạc

Nông dân cần yêu cầu Đại lý bán đúng thuốc CONABIN 750 WG
Nông dân cần yêu cầu Đại lý bán đúng thuốc CONABIN 750 WG
  • Phòng nấm bệnh phổ rộng gây hại trên cây trồng. Hiệu lực kéo dài, giúp giảm số lần phun thuốc.
  • Có nguồn gốc sinh học, an toàn hơn cho môi trường và người phun thuốc và nông sản.
  • Mang lại hiệu ứng xanh cây kéo dài, do thuốc có tác dụng ngăn cản quá trình tổng hợ Etylen
  • Tăng tuổi thọ bộ lá, tối ưu hóa quá trình quang hợp dẫn đến giúp tăng năng suất cây trồng.
  • Là thuốc mới nhất hiện nay trong nhóm Strobilurin, giúp thay thế các hoạt chất đã bị nấm bệnh kháng.
    Thối gốc mốc trắng do nấm Sclerotium rolfsii.
    Thối gốc mốc trắng do nấm Sclerotium rolfsii.

Bà con chú ý, mua đúng thuốc CONABIN 750 WG khi ra cửa hàng thuốc bảo vệ thực vật. Thông thường người bán hàng sẽ bán loại chỉ có nhóm Triazole, không có chức năng bảo vệ.

Thối do nấm Sclerotinia minor.
Thối do nấm Sclerotinia minor.

Cobanin 750 WG là thuốc diệt nấm 2 lớp, lớp trị và lớp phòng, phổ rộng, với 2 cơ chế tổng hợp tác động nên ít bị nấm bệnh hình thành tính kháng. Conabin 750 WG phòng trừ hầu hết các nấm bệnh trên Lạc.

Thối củ do nấm Pythium myriotylium
Thối củ do nấm Pythium myriotylium

 

Biên soạn: Thạc sĩ. Phan Anh Thế